Pokemon go fahion bikini top hot- Siêu phẩm bikini mọi thời đại, xem xong xịt máu mũi
Bá đạo nhất ngành công nghiệp thời trang luôn
TIN CŨ HƠN
Fashion week Pokemon go Việt Nam
Pokemon go fahion bikini top hot- Siêu phẩm bikini mọi thời đại, xem xong xịt máu mũi
Bá đạo nhất ngành công nghiệp thời trang luôn
Phải làm gì khi chồng ngoại tình tư tưởng?
Việc chồng ngoại tình tư tưởng thực sự là một vấn đề đang phổ biến ở nhiều gia đình ngày nay, nó rất thực tế và cũng đầy đau đớn. Ngoại tình tư tưởng không nhất thiết phải có sự “chung đụng” về thể xác nhưng nó cũng gây không ít tổn hại đến cuộc hôn nhân và thường có thể dẫn đến các vấn đề xấu về đời sống vợ chồng. Vậy phải làm gì khi chồng ngoại tình tư tưởng?
Ở mức độ nhẹ thì việc chồng ngoại tình tư tưởng không làm xáo trộn cuộc sống gia đình, hai vợ chồng vẫn sống thoải mái được với nhau. Thậm chí một số gia đình làm ăn buôn bán, vợ chồng ít có dịp gặp mặt thì một người bạn tâm sự lại là điều mà cả hai vợ chồng đều chấp nhận được. Nhưng một khi vượt qua cái giới hạn bạn tâm sự và đi đến ngoại tình tư tưởng, đôi khi nó còn khủng khiếp hơn cả việc ngoại tình.
Dấu hiệu của việc chồng ngoại tình tư tưởng
- Hay trao đổi, nói chuyện với "tình lạ" nhiều, ngay cả khi đã về nhà chồng bạn cũng có tư tưởng muốn nói chuyện với cô kia qua điện thoại, tin nhắn hay chat online. Trò chuyện thân mật quá mức như chat sex, ăn nói suồng sã, có cử chỉ kém đứng đắn với đối tượng.
- Hay đem ra so sánh và lấy cô ta ra làm ví dụ trong cuộc sống, nhất là cuộc sống sinh hoạt giữa 2 vợ chồng. Thường là khen hoặc đề cao người thứ ba.
- Khi chồng bạn ngoại tình tư tưởng sẽ có dấu hiệu thường xuyên đem chuyện gia đình, cá nhân chia sẻ với cuộc tình tư tưởng của mình mà đôi khi chính chồng bạn cũng không ý thức được.
- Có những biểu hiện không bình thường khi nói chuyện với người kia mà có mặt bạn hoặc người thân: lảng đi ra ngoài để nói chuyện cho thoải mái, giật mình khi đang nói chuyện mà bị vợ hay người thân bất ngờ tiếp cận, có thái độ không vui hay cáu khi có người muốn chồng bạn nhừng cuộc gọi, mặc dù cuộc gọi chỉ là bông đùa xã giao.....
- Thường ra ngoài nhiều hơn đôi khi là những khung giờ lạ. Tất cả những thay đổi đột ngột trong lịch trình như: làm việc nhiều giờ hơn, làm cả vào các ngày lễ hoặc có nhiều chuyến đi công tác hoặc họp mặt công ty tiêu tốn nhiều thời gian hơn với đồng nghiệp hay "người bạn" đặc biệt. Đồng thời, số lượng thời gian giữa bạn và chồng dành cho nhau ngày càng ít đi trong sự khó chịu, thờ ơ và lãnh đạm.
- Do có sự khác biệt giữa ngoại tình tư tưởng và ngoại tình có chung đụng thể xác nên ngoại tình tư tưởng có thể có sự công khai. Khi chồng ngoại tình tư tưởng thì anh ta vẫn có thể công khai gặp đối tượng ở các hoạt động chung của phường, xã, công ty... Rồi đi về đúng giờ đúng hẹn, không tạt ngang ngửa nên đôi khi rất khó phát hiện để xử lý.
Trong nhiều trường hợp thì ngoại tình tư tưởng không đem lại hậu quả gì nếu chồng bạn và người tình biết giữ khoảng cách. Họ chỉ đến với nhau để bù đắp 1 vài mảnh nhỏ còn thiếu trong tâm hồn họ. Nhưng đa phần các cuộc ngoại tình tư tưởng đều đem đến kết thúc không mấy vui vẻ. Khi việc ngoại tình tưởng xảy ra thường đem lại hậu quả:
- Xa lánh vợ con và gia đình.
- Dễ xảy ra ngoại tình thật sự khi mà việc ngoại tình tư tưởng kéo dài theo thời gian.
- Dành ít thời gian để quan tâm tới chính gia đình mà chồng bạn đã mất nhiều năm vun đắp. Anh thờ ơ với chính những gì mà anh cho là yêu quý nhất.
- Trong các tình huống ngoại tình tư tưởng ngoài ý muốn thì khi nhận thức được mình đang ngoại tình thường sẽ tự dằn vặt mình dẫn đến cáu gắt, chửi mắng vô cớ. Nhiều trường hợp sẽ đi đến việc "thử yêu" tán tỉnh người mà anh ta mới nhận ra mình đang ngoại tình tư tưởng.
- Xảy ra xung đột gia đình khi mà bị phát hiện và giải quyết không ổn thỏa. Có thể dẫn đến bạo hành gia đình, ly hôn.....
Bạn có thể quan tâm:
Phải làm gì khi chồng ngoại tình tư tưởng. Đây chắc chắn là câu hỏi mà bất kỳ người vợ nào cũng muốn có câu trả lời khi biết chồng mình đang ngoại tình. Dưới đây là vài gợi ý mà tư vấn tâm lýAn Bình thường nhắc nhờ các bà vợ khi gọi điện đến cho An Bình:
1. Ngăn chồng bạn không gặp người tình tư tưởng một thời gian. Thông thường khoảng cách 1 tháng là quá đủ để bạn thông thoáng đầu óc. Và khi gặp lại, cho dù có giữ mối quan hệ bạn cũng không được giữ cách mà chồng bạn với cô nàng kết nối theo kiểu trước đó.
2. Nhẹ nhàng nói chuyện với chồng cùng tìm cách giải quyết. Việc này rất thường tình đối với 1 người trung thực và nhận được niềm tin cao từ chồng. Sau khi nói ra điều này, không những bạn và chồng giải quyết được vấn đề mà còn giúp 2 vợ chồng hiểu nhau hơn nữa và giúp chồng bạn yêu thương gia đình nhiều hơn. Trong khi đó, bạn cũng là người kèm cặp và giúp chồng gỡ rối khi tình huống diễn biến theo chiều hướng xấu.
3. Thay đổi bản thân. Đa số các ông chồng đều có xu hướng sở hữu và chinh phục "đồ lạ" các bà vợ sau nhiều năm yêu thương đã trở nên nhàm chán và già cỗi trong mắt các ông chồng. Hãy bớt chút thời gian và thay đổi bản thân nữa bạn nhé, nó không chỉ giúp cho bạn tốt hơn mà còn giúp hạnh phúc gia đình trở nên vững bền.
4. Tổ chức du lịch hoặc liên hoan gia đình, đại gia đình. Những hoạt động như thế luôn giúp những người trong 1 gia đình lại gần nhau hơn và cũng là cách giúp chồng bạn cách xa người tình trong mơ.
5. Gọi điện đến người thân hoặc tham khảo í kiến chuyên gia tư vấn hôn nhân gia đình để có thêm lời khuyên cụ thể trong từng trường hợp. Bởi câu trả lời cho việc"Phải làm gì khi chồng ngoại tình tư tưởng" gần như là không có câu trả lời chung, mỗi cây mỗi hoa, mỗi nhà mỗi cảnh.
Nguồn bài viết: http://tuvanlinhtam.com/tu-van-hon-nhan-gia-dinh/phai-lam-gi-khi-chong-ngoai-tinh-tu-tuong.html
-Tư vấn An Bình-
hôn-nhân-gia-đinh,
tu-van-tinh-yeu,
tư-vấn-tình-yêu
2. Vợ chồng vô thức tách cặp
Qua nhiều năm chung sống, các cặp vợ chồng có thể giống một đội quản lý hơn một cặp đôi đã kết hôn, nhờ danh sách dày đặc những công việc cần làm, bao gồm từ việc thanh toán các hóa đơn, quản lý tài sản đến chăm sóc con cái và cha mẹ già. “Sau 10 năm, nhiều cặp vợ chồng nhận ra họ chỉ giống như một đôi bạn chung phòng”, Debrena Gandy nhận xét. Những cuộc trò chuyện giữa hai vợ chồng giờ thường tập trung vào việc kiếm sống hơn là những chủ đề ý nghĩa chỉ liên quan đến 2 người.
Giải pháp dễ dàng nhất: Những đêm hẹn hò giữa hai người. Tuy nhiên, việc biến mục tiêu đó thành một ưu tiên trong giữa rất nhiều công việc khác là không hề dễ dàng. “Tôi khuyến cáo các cặp vợ chồng nên có ít nhất một đêm hẹn hò mỗi tháng. Tạm bỏ những kế hoạch làm việc ra khỏi thời khóa biểu, hãy coi đây như một quy tắc nếu nó cần được lên kế hoạch lại”, Gandy khuyên.
3. Bạn đang không nỗ lực
Hãy nhớ lại cuộc hẹn đầu tiên, nàng mất hàng giờ để chuẩn bị, còn chàng thì chú ý cạo râu và xịt cả nước hoa. Giai đoạn đầu, cả hai tràn đầy niềm đam mê và quan tâm đến nhau rất cao độ. Rồi dần dần, bạn cho rằng những gì người bạn đời làm cho bạn là điều tất yếu, các bạn không còn đánh giá cao nhau nữa, điều này có thể dẫn đến sự ngoại tình tư tưởng hoặc thể xác, sự oán giận nhau và những xung đột thường xuyên.
Tôn trọng là rất yếu tố quan trọng, là cơ sở để các bạn nhìn lại nhau. Bằng cách cố gắng tìm ra điểm mới của người bạn đời mỗi ngày, bạn sẽ biết rằng, niềm đam mê không hề mất đi mà nó vẫn có thể tiếp tục phát triển sâu sắc hơn.
4. Đổ lỗi cho nhau
Trong cuộc sống gia đình, nhiều điều có thể xảy ra, ví dụ ai đó quên mất ngày cưới, ai đó làm mất một số tiền vì đãng trí… Bạn càng đổ lỗi cho người kia, bạn càng ít thấy trách nhiệm của mình. Khi bạn không nhìn vào bên trong và không cố gắng cải thiện chính mình, đó có thể là khởi đầu cho quá trình xói mòn hôn nhân.
Trong những tình huống căng thẳng, bạn nên giải quyết mọi việc trên khía cạnh cảm thông cho nhau. Bạn có thể kết nối với người bạn đời ở hai cấp độ. Một là bằng cách nói, ví dụ “Em nghĩ, em hiểu những gì anh đang nói”, “Anh có ý tưởng gì để giải quyết điều này”?. Hai là không nói gì, im lặng và tiếp xúc bằng ánh mắt – cũng là những cách cho thấy bạn đang chú ý. Bước tiếp theo là giúp đỡ người kia. Bạn nên nhớ, giúp đỡ bạn đời cũng là giúp đỡ chính bạn giải quyết vấn đề.
5. Không có sự thân mật
Nếu vợ chồng bạn giờ giống như chỉ đang giải những bài toán quản lý gia đình, thì điều cần thiết lúc này là sự thân mật. Quan hệ vợ chồng không chỉ là gắn kết cơ thể mà còn mở rộng trái tim. Khi thiếu những khoảnh khắc gắn kết – cả về thể xác và cảm xúc – bạn có thể cáo buộc người bạn đời đã không đáp ứng được những yêu cầu của mình, và bạn lấy đó làm lý do cho sự phản bội của bản thân.
Trong trường hợp không nhận được những gì bạn cần, việc sửa chữa thực ra rất dễ dàng, chỉ cần nói ra. Phụ nữ thường ngại đòi hỏi những gì mình muốn bởi vì lỗi giới tính được “lập trình” cho rằng, chồng nên tự động làm mà không cần phải hỏi. Thực tế, đàn ông thường đáp ứng rất tốt những yêu cầu dựa trên các hành động, thậm chí nếu đó chỉ là một cái ôm, hoặc dành thời gian mỗi tối để trò chuyện.
6. Sự gắn bó của vợ chồng không phải là trung tâm của cuộc hôn nhân
Tất nhiên, con cái có ý nghĩa vô cùng quan trọng nhưng nếu bạn có thể coi mối quan hệ giữa hai vợ chồng là ưu tiên số một của cuộc hôn nhân thì con cái cũng sẽ được hưởng lợi theo. Mối quan hệ vợ chồng tốt có thể tạo ra một môi trường tốt cho gia đình mà ở đó trẻ em sẽ được nuôi dưỡng tốt về mặt cảm xúc.
Trong xã hội cũ, người phụ nữ làm tất cả mọi công việc nhà và người đàn ông bị đẩy ra bên lề. Kết quả là người chồng ngày càng thảnh thơi và thụ động còn người vợ thì phẫn uất vì phải làm quá nhiều. Hãy cố gắng vượt qua điều đó bằng cách chia sẻ việc nhà với nhau nhiều hơn. “Những người xung quanh bạn, đặc biệt là chồng sẽ cảm thấy gần gũi với bạn hơn nếu bạn tạo điều kiện để anh ấy giúp đỡ mình. Đổi lại, bạn sẽ có thêm thời gian để dành cho con cái và cho chính anh ấy”, Gandy khuyên.
7. Một người muốn kiểm soát người kia thái quá
Một cuộc hôn nhân nhiễm độc trầm trọng nếu một trong hai người cảm thấy họ có quyền kiểm tra email, tin nhắn và chat trên Facebook của người kia. Đây là phiên bản hiện đại của việc đòi hỏi người bạn đời phải “báo cáo” đang làm gì, đang ở đâu trong mọi thời gian. Khi một người nào đó cảm thấy mình như bị cầm tù trong hôn nhân, lúc nào cũng phải thận trọng giống như đang đi bộ trên những quả trứng thì đây là một tình trạng rất tệ hại.
Nếu việc kiểm soát đã trở thành điều quen thuộc, các bạn cần nói chuyện với nhau ngay lập tức và bày tỏ thắng thắn quan điểm của mình, đừng để dạng bạo hành tinh thần này kéo dài.
8. Bạn không sẵn sàng để thích ứng
Trong thời gian từ năm thứ 7 đến thứ 10 của cuộc sống chung, nhiều cặp vợ chồng đã gặp khó khăn và họ không biết làm sao để vượt qua. Tuy nhiên, đây lại là thời gian lý tưởng để nhận biết hôn nhân đã có sự thay đổi, đồng thời phát triển các kỹ năng để đưa con thuyền hôn nhân về phía trước.
Dấu hiệu của một cuộc hôn nhân khỏe mạnh là bạn sẵn sàng thay đổi. Bạn thấu hiểu có những giai đoạn mỗi người cảm thấy mệt mỏi và bực bội với nửa kia. Khi đó, bạn cần nhắc nhở bản thân tại sao bạn lại lấy người đó, cách vợ chồng bạn hỗ trợ lẫn nhau và cảm giác bạn có khi lần đầu tiên hai người phải lòng nhau. Hãy chấp nhận hôn nhân không phải lúc nào cũng lung linh như cầu vồng, cần giữ quan điểm thực tế về mối quan hệ vợ chồng trong quá trình tiến triển của nó.
9. Có sự bạo hành tình cảm kinh niên
Bạo hành tình cảm cũng nghiêm trọng như bạo hành thể chất và là điều không thể chấp nhận. Tuy nhiên, phụ nữ thường bỏ qua những cảm giác nội tâm của mình trong một thời gian dài và vẫn hy vọng mọi thứ sẽ quay trở lại như cũ. Nếu việc bị bạo hành này đã trở thành quen thuộc, hoặc bạn đã quyết định sai, hoặc bạn cần phải giải thoát cho bản thân mình.
Nếu đang ở trong một cuộc hôn nhân bị nhiễm độc, đặc biệt đã nhiễm độc trong vài năm, bạn cần gặp chuyên gia để nhận được sự giúp đỡ.
Dấu hiệu hôn nhân ở giai đoạn báo động đỏ
Vợ chồng không tôn trọng nhau, thường xuyên đổ lỗi, ít nhất có một người luôn săm soi kiểm soát người kia… là dấu hiệu hôn nhân đang “nhiễm độc”.
Chúng ta thường không tỉnh táo trước một số dấu hiệu xấu của hôn nhân. Tuy nhiên, nếu không ngăn chặn sớm, nguy cơ tan vỡ có thể không tránh khỏi. Hai chuyên gia hôn nhân gia đình Megan Hunter và Debrena Gandy đã liệt kê những dấu hiệu cảnh báo hôn nhân đang bị nhiễm độc và cách tẩy độc hữu hiệu nhất.
1. Vợ chồng không tôn trọng nhau
Khi còn hẹn hò, người ta mải yêu mà không phát hiện ra những khuyết điểm của đối phương. Dần dần, bạn phát hiện ra người ấy có những sai sót, những điểm yếu và rất nhiều những thứ hoàn toàn ngẫu nhiên khác có thể khiến bạn phát điên lên.
Bạn phải tôn trọng những tính cách của người đó, bởi mỗi người đều có một cá tính riêng, khiến họ là chính họ. Bạn nên nhớ rằng, suy nghĩ của mỗi người là khác nhau. Đòi hỏi người bạn đời thay đổi suy nghĩ có khác gì đòi hỏi người ta phải thay đổi màu da của mình. Khi không nhận được cái gì mà mình mong muốn, chúng ta dễ có thái độ thiếu tôn trọng hoặc coi thường đối phương. Các nghiên cứu chỉ ra rằng nói chuyện với giọng điệu khinh miệt có thể là lý do lớn khiến hôn nhân đổ vỡ.
Giải pháp tẩy độc là thay đổi giọng nói và thực sự chú ý đến những gì người bạn đời nói. Chắc chắn lúc đó hôn nhân được củng cố trở lại và bắt đầu vững chắc hơn.
Chúng ta thường không tỉnh táo trước một số dấu hiệu xấu của hôn nhân. Tuy nhiên, nếu không ngăn chặn sớm, nguy cơ tan vỡ có thể không tránh khỏi. Hai chuyên gia hôn nhân gia đình Megan Hunter và Debrena Gandy đã liệt kê những dấu hiệu cảnh báo hôn nhân đang bị nhiễm độc và cách tẩy độc hữu hiệu nhất.
1. Vợ chồng không tôn trọng nhau
Khi còn hẹn hò, người ta mải yêu mà không phát hiện ra những khuyết điểm của đối phương. Dần dần, bạn phát hiện ra người ấy có những sai sót, những điểm yếu và rất nhiều những thứ hoàn toàn ngẫu nhiên khác có thể khiến bạn phát điên lên.
Bạn phải tôn trọng những tính cách của người đó, bởi mỗi người đều có một cá tính riêng, khiến họ là chính họ. Bạn nên nhớ rằng, suy nghĩ của mỗi người là khác nhau. Đòi hỏi người bạn đời thay đổi suy nghĩ có khác gì đòi hỏi người ta phải thay đổi màu da của mình. Khi không nhận được cái gì mà mình mong muốn, chúng ta dễ có thái độ thiếu tôn trọng hoặc coi thường đối phương. Các nghiên cứu chỉ ra rằng nói chuyện với giọng điệu khinh miệt có thể là lý do lớn khiến hôn nhân đổ vỡ.
Giải pháp tẩy độc là thay đổi giọng nói và thực sự chú ý đến những gì người bạn đời nói. Chắc chắn lúc đó hôn nhân được củng cố trở lại và bắt đầu vững chắc hơn.
2. Vợ chồng vô thức tách cặp
Qua nhiều năm chung sống, các cặp vợ chồng có thể giống một đội quản lý hơn một cặp đôi đã kết hôn, nhờ danh sách dày đặc những công việc cần làm, bao gồm từ việc thanh toán các hóa đơn, quản lý tài sản đến chăm sóc con cái và cha mẹ già. “Sau 10 năm, nhiều cặp vợ chồng nhận ra họ chỉ giống như một đôi bạn chung phòng”, Debrena Gandy nhận xét. Những cuộc trò chuyện giữa hai vợ chồng giờ thường tập trung vào việc kiếm sống hơn là những chủ đề ý nghĩa chỉ liên quan đến 2 người.
Giải pháp dễ dàng nhất: Những đêm hẹn hò giữa hai người. Tuy nhiên, việc biến mục tiêu đó thành một ưu tiên trong giữa rất nhiều công việc khác là không hề dễ dàng. “Tôi khuyến cáo các cặp vợ chồng nên có ít nhất một đêm hẹn hò mỗi tháng. Tạm bỏ những kế hoạch làm việc ra khỏi thời khóa biểu, hãy coi đây như một quy tắc nếu nó cần được lên kế hoạch lại”, Gandy khuyên.
Bài Viết bạn quan tâm:
3. Bạn đang không nỗ lực
Hãy nhớ lại cuộc hẹn đầu tiên, nàng mất hàng giờ để chuẩn bị, còn chàng thì chú ý cạo râu và xịt cả nước hoa. Giai đoạn đầu, cả hai tràn đầy niềm đam mê và quan tâm đến nhau rất cao độ. Rồi dần dần, bạn cho rằng những gì người bạn đời làm cho bạn là điều tất yếu, các bạn không còn đánh giá cao nhau nữa, điều này có thể dẫn đến sự ngoại tình tư tưởng hoặc thể xác, sự oán giận nhau và những xung đột thường xuyên.
Tôn trọng là rất yếu tố quan trọng, là cơ sở để các bạn nhìn lại nhau. Bằng cách cố gắng tìm ra điểm mới của người bạn đời mỗi ngày, bạn sẽ biết rằng, niềm đam mê không hề mất đi mà nó vẫn có thể tiếp tục phát triển sâu sắc hơn.
4. Đổ lỗi cho nhau
Trong cuộc sống gia đình, nhiều điều có thể xảy ra, ví dụ ai đó quên mất ngày cưới, ai đó làm mất một số tiền vì đãng trí… Bạn càng đổ lỗi cho người kia, bạn càng ít thấy trách nhiệm của mình. Khi bạn không nhìn vào bên trong và không cố gắng cải thiện chính mình, đó có thể là khởi đầu cho quá trình xói mòn hôn nhân.
Trong những tình huống căng thẳng, bạn nên giải quyết mọi việc trên khía cạnh cảm thông cho nhau. Bạn có thể kết nối với người bạn đời ở hai cấp độ. Một là bằng cách nói, ví dụ “Em nghĩ, em hiểu những gì anh đang nói”, “Anh có ý tưởng gì để giải quyết điều này”?. Hai là không nói gì, im lặng và tiếp xúc bằng ánh mắt – cũng là những cách cho thấy bạn đang chú ý. Bước tiếp theo là giúp đỡ người kia. Bạn nên nhớ, giúp đỡ bạn đời cũng là giúp đỡ chính bạn giải quyết vấn đề.
5. Không có sự thân mật
Nếu vợ chồng bạn giờ giống như chỉ đang giải những bài toán quản lý gia đình, thì điều cần thiết lúc này là sự thân mật. Quan hệ vợ chồng không chỉ là gắn kết cơ thể mà còn mở rộng trái tim. Khi thiếu những khoảnh khắc gắn kết – cả về thể xác và cảm xúc – bạn có thể cáo buộc người bạn đời đã không đáp ứng được những yêu cầu của mình, và bạn lấy đó làm lý do cho sự phản bội của bản thân.
Trong trường hợp không nhận được những gì bạn cần, việc sửa chữa thực ra rất dễ dàng, chỉ cần nói ra. Phụ nữ thường ngại đòi hỏi những gì mình muốn bởi vì lỗi giới tính được “lập trình” cho rằng, chồng nên tự động làm mà không cần phải hỏi. Thực tế, đàn ông thường đáp ứng rất tốt những yêu cầu dựa trên các hành động, thậm chí nếu đó chỉ là một cái ôm, hoặc dành thời gian mỗi tối để trò chuyện.
6. Sự gắn bó của vợ chồng không phải là trung tâm của cuộc hôn nhân
Tất nhiên, con cái có ý nghĩa vô cùng quan trọng nhưng nếu bạn có thể coi mối quan hệ giữa hai vợ chồng là ưu tiên số một của cuộc hôn nhân thì con cái cũng sẽ được hưởng lợi theo. Mối quan hệ vợ chồng tốt có thể tạo ra một môi trường tốt cho gia đình mà ở đó trẻ em sẽ được nuôi dưỡng tốt về mặt cảm xúc.
Trong xã hội cũ, người phụ nữ làm tất cả mọi công việc nhà và người đàn ông bị đẩy ra bên lề. Kết quả là người chồng ngày càng thảnh thơi và thụ động còn người vợ thì phẫn uất vì phải làm quá nhiều. Hãy cố gắng vượt qua điều đó bằng cách chia sẻ việc nhà với nhau nhiều hơn. “Những người xung quanh bạn, đặc biệt là chồng sẽ cảm thấy gần gũi với bạn hơn nếu bạn tạo điều kiện để anh ấy giúp đỡ mình. Đổi lại, bạn sẽ có thêm thời gian để dành cho con cái và cho chính anh ấy”, Gandy khuyên.
7. Một người muốn kiểm soát người kia thái quá
Một cuộc hôn nhân nhiễm độc trầm trọng nếu một trong hai người cảm thấy họ có quyền kiểm tra email, tin nhắn và chat trên Facebook của người kia. Đây là phiên bản hiện đại của việc đòi hỏi người bạn đời phải “báo cáo” đang làm gì, đang ở đâu trong mọi thời gian. Khi một người nào đó cảm thấy mình như bị cầm tù trong hôn nhân, lúc nào cũng phải thận trọng giống như đang đi bộ trên những quả trứng thì đây là một tình trạng rất tệ hại.
Nếu việc kiểm soát đã trở thành điều quen thuộc, các bạn cần nói chuyện với nhau ngay lập tức và bày tỏ thắng thắn quan điểm của mình, đừng để dạng bạo hành tinh thần này kéo dài.
8. Bạn không sẵn sàng để thích ứng
Trong thời gian từ năm thứ 7 đến thứ 10 của cuộc sống chung, nhiều cặp vợ chồng đã gặp khó khăn và họ không biết làm sao để vượt qua. Tuy nhiên, đây lại là thời gian lý tưởng để nhận biết hôn nhân đã có sự thay đổi, đồng thời phát triển các kỹ năng để đưa con thuyền hôn nhân về phía trước.
Dấu hiệu của một cuộc hôn nhân khỏe mạnh là bạn sẵn sàng thay đổi. Bạn thấu hiểu có những giai đoạn mỗi người cảm thấy mệt mỏi và bực bội với nửa kia. Khi đó, bạn cần nhắc nhở bản thân tại sao bạn lại lấy người đó, cách vợ chồng bạn hỗ trợ lẫn nhau và cảm giác bạn có khi lần đầu tiên hai người phải lòng nhau. Hãy chấp nhận hôn nhân không phải lúc nào cũng lung linh như cầu vồng, cần giữ quan điểm thực tế về mối quan hệ vợ chồng trong quá trình tiến triển của nó.
9. Có sự bạo hành tình cảm kinh niên
Bạo hành tình cảm cũng nghiêm trọng như bạo hành thể chất và là điều không thể chấp nhận. Tuy nhiên, phụ nữ thường bỏ qua những cảm giác nội tâm của mình trong một thời gian dài và vẫn hy vọng mọi thứ sẽ quay trở lại như cũ. Nếu việc bị bạo hành này đã trở thành quen thuộc, hoặc bạn đã quyết định sai, hoặc bạn cần phải giải thoát cho bản thân mình.
Nếu đang ở trong một cuộc hôn nhân bị nhiễm độc, đặc biệt đã nhiễm độc trong vài năm, bạn cần gặp chuyên gia để nhận được sự giúp đỡ.
Nguồn bài viết
hôn-nhân-gia-đinh,
tu-van-tam-ly,
tu-van-tinh-yeu,
tư-vấn-tâm-lý,
tư-vấn-tình-yêu
Luôn so sánh vợ với người khác
Ra ngoài gặp gỡ những người phụ nữ khác, chồng bạn thường tỏ ra vui vẻ nhưng khi trở về với gia đình, anh ta luôn làm bộ mặt rầu rĩ giống như bạn là “cục nợ” lớn nhất của mình vậy. Nếu bạn có thắc mắc thì anh ta sẽ nói rằng: “Ước gì cô được một phần giống như cô A, chị B” mặc dù bạn thấy những người phụ nữ kia cũng chẳng hơn mình điều gì. Trong hôn nhân, việc so sánh bạn đời với người khác là điều tối kỵ, nhưng anh xã sẵn sàng làm điều đó với bạn chỉ vì những lỗi nhỏ nhặt thường ngày thì cuộc hôn nhân này càng ngày càng trở nên tẻ nhạt với anh ta rồi.
Dấu hiệu người đàn ông chán gia đình
So sánh vợ với người khác, viện đủ cớ để không về nhà hay về muộn, phó mặc mọi việc trong gia đình cho vợ… là dấu hiệu cảnh báo tổ ấm đang có nguy cơ tan vỡ.
Kết hôn, sống và gắn bó với một người đàn ông cả cuộc đời, làm sao để có thể hòa hợp được với họ là một thách thức lớn đối với bất cứ người phụ nữ nào. Tính cách và hành động của các ông chồng vẫn luôn là một ẩn số mà họ phải đau đầu để tìm lời giải. Với những hành động dưới đây sẽ phần nào hé lộ cho bạn biết người bạn đời của mình thực sự có đang thờ ơ lạnh nhạt với mình hay không.
Kết hôn, sống và gắn bó với một người đàn ông cả cuộc đời, làm sao để có thể hòa hợp được với họ là một thách thức lớn đối với bất cứ người phụ nữ nào. Tính cách và hành động của các ông chồng vẫn luôn là một ẩn số mà họ phải đau đầu để tìm lời giải. Với những hành động dưới đây sẽ phần nào hé lộ cho bạn biết người bạn đời của mình thực sự có đang thờ ơ lạnh nhạt với mình hay không.
Không quan tâm đến cảm xúc của vợ
Khi cuộc hôn nhân không làm cho người đàn ông muốn gắn bó với bạn, họ sẽ tỏ ra thờ ơ và không quan tâm đến việc bạn đang nghĩ gì, vui buồn ra sao, thậm chí họ cũng chẳng để ý bạn đang rất đau khổ khi gia đình không hạnh phúc. Rất nhiều lần bạn đề nghị nói chuyện với chồng nhưng anh ta thường im như thóc khi nghe vợ nói, với vẻ mặt vô cùng lãnh đạm.
Luôn tìm lý do để không về nhà
Chồng bạn sẵn sàng tụ tập rượu bia với bạn bè đến đêm muộn hoặc luôn tìm cớ ở lại cơ quan làm thêm. Nếu miễn cưỡng phải trở về nhà, anh ta luôn tìm cách ở một mình trong phòng hoặc ngồi xem TV, cắm mặt vào điện thoại để khỏi tiếp xúc với bạn. Chồng bạn cũng có thể sẵn sàng ôm gối sang ngủ chỗ khác chứ không phải trên chiếc giường hạnh phúc trước đây nữa.
Có thể bạn sẽ quan tâm:
Phó mặc mọi việc cho vợ
Từ chuyện cho con học ở đâu, mua sắm gì trong gia đình, anh ta đều mặc kệ bạn tự xoay sở. Mọi chuyện lớn nhỏ trong nhà anh xã đều chẳng để ý. Có nhiều lúc bạn thấy chồng như “khách trọ” trong gia đình mặc dù thời gian trước anh ta luôn vui vẻ chia sẻ mọi công việc với bạn.
Luôn so sánh vợ với người khác
Ra ngoài gặp gỡ những người phụ nữ khác, chồng bạn thường tỏ ra vui vẻ nhưng khi trở về với gia đình, anh ta luôn làm bộ mặt rầu rĩ giống như bạn là “cục nợ” lớn nhất của mình vậy. Nếu bạn có thắc mắc thì anh ta sẽ nói rằng: “Ước gì cô được một phần giống như cô A, chị B” mặc dù bạn thấy những người phụ nữ kia cũng chẳng hơn mình điều gì. Trong hôn nhân, việc so sánh bạn đời với người khác là điều tối kỵ, nhưng anh xã sẵn sàng làm điều đó với bạn chỉ vì những lỗi nhỏ nhặt thường ngày thì cuộc hôn nhân này càng ngày càng trở nên tẻ nhạt với anh ta rồi.
Bài viết hay:
- Cách giữ gia đình hạnh phúc
- Chồng ngoại tình
- Cửa sổ tình yêu VOV
- Hạnh phúc gia đình
- Chuyện gia đình
Không bao giờ nhường nhịn
Khi có vấn đề gì xảy ra, họ sẽ khẩu chiến và sẵn sàng “thượng cẳng chân hạ cẳng tay” với bạn hoặc chọn giải pháp im lặng không thèm nói chuyện. Họ cũng chẳng quan tâm đến giọt nước mắt hay sự đau đớn của bạn mà sẵn sàng làm tổn thương bạn bằng cách nào đó. Kể cả anh ta đúng hay sai thì bạn vẫn phải là người làm lành trước tiên. Anh ta cũng tạo khoảng cách với người thân của bạn vì biết họ có thể sẽ can thiệp đến chuyện này. Vì vậy, hãy luôn tỉnh táo để nhận biết được mối quan hệ của mình đang ở mức nào với cuộc hôn nhân này.
Khi người bạn đời không còn muốn gắn bó trách nhiệm với gia đình, anh ta thường thể hiện rất nhiều biểu hiện bày tỏ sự chán nản hoặc bất hợp tác cho dù bạn đã rất cố gắng. Trường hợp họ sẵn sàng làm tổn thương và gây mất an toàn cho bạn, đừng ngại ngần tìm đến người thân hoặc cơ quan pháp luật để bảo vệ bạn. Trong các trường hợp còn lại, bạn nên kiên quyết yêu cầu anh ta phải có thái độ hợp tác, tìm đến những người thân và có tiếng nói để thêm sự tác động. Thậm chí nếu cần, hãy sẵn sàng có khoảng lặng hợp lý để bạn cũng có thời gian suy nghĩ và chuẩn bị tinh thần cho cuộc hôn nhân của mình. Bởi khi họ đã không muốn ở bên cạnh bạn thì dù bạn có cố gắng, cuộc hôn nhân ấy cũng chỉ như một sợi dây lỏng lẻo và sẵn sàng đứt mà thôi.
ảy ra, họ sẽ khẩu chiến và sẵn sàng “thượng cẳng chân hạ cẳng tay” với bạn hoặc chọn giải pháp im lặng không thèm nói chuyện. Họ cũng chẳng quan tâm đến giọt nước mắt hay sự đau đớn của bạn mà sẵn sàng làm tổn thương bạn bằng cách nào đó. Kể cả anh ta đúng hay sai thì bạn vẫn phải là người làm lành trước tiên. Anh ta cũng tạo khoảng cách với người thân của bạn vì biết họ có thể sẽ can thiệp đến chuyện này. Vì vậy, hãy luôn tỉnh táo để nhận biết được mối quan hệ của mình đang ở mức nào với cuộc hôn nhân này.
Khi người bạn đời không còn muốn gắn bó trách nhiệm với gia đình, anh ta thường thể hiện rất nhiều biểu hiện bày tỏ sự chán nản hoặc bất hợp tác cho dù bạn đã rất cố gắng. Trường hợp họ sẵn sàng làm tổn thương và gây mất an toàn cho bạn, đừng ngại ngần tìm đến người thân hoặc cơ quan pháp luật để bảo vệ bạn. Trong các trường hợp còn lại, bạn nên kiên quyết yêu cầu anh ta phải có thái độ hợp tác, tìm đến những người thân và có tiếng nói để thêm sự tác động. Thậm chí nếu cần, hãy sẵn sàng có khoảng lặng hợp lý để bạn cũng có thời gian suy nghĩ và chuẩn bị tinh thần cho cuộc hôn nhân của mình. Bởi khi họ đã không muốn ở bên cạnh bạn thì dù bạn có cố gắng, cuộc hôn nhân ấy cũng chỉ như một sợi dây lỏng lẻo và sẵn sàng đứt mà thôi.
- Cách giữ gia đình hạnh phúc
- Chồng ngoại tình
- Cửa sổ tình yêu VOV
- Hạnh phúc gia đình
- Chuyện gia đình
Không bao giờ nhường nhịn
Khi có vấn đề gì xảy ra, họ sẽ khẩu chiến và sẵn sàng “thượng cẳng chân hạ cẳng tay” với bạn hoặc chọn giải pháp im lặng không thèm nói chuyện. Họ cũng chẳng quan tâm đến giọt nước mắt hay sự đau đớn của bạn mà sẵn sàng làm tổn thương bạn bằng cách nào đó. Kể cả anh ta đúng hay sai thì bạn vẫn phải là người làm lành trước tiên. Anh ta cũng tạo khoảng cách với người thân của bạn vì biết họ có thể sẽ can thiệp đến chuyện này. Vì vậy, hãy luôn tỉnh táo để nhận biết được mối quan hệ của mình đang ở mức nào với cuộc hôn nhân này.
Khi người bạn đời không còn muốn gắn bó trách nhiệm với gia đình, anh ta thường thể hiện rất nhiều biểu hiện bày tỏ sự chán nản hoặc bất hợp tác cho dù bạn đã rất cố gắng. Trường hợp họ sẵn sàng làm tổn thương và gây mất an toàn cho bạn, đừng ngại ngần tìm đến người thân hoặc cơ quan pháp luật để bảo vệ bạn. Trong các trường hợp còn lại, bạn nên kiên quyết yêu cầu anh ta phải có thái độ hợp tác, tìm đến những người thân và có tiếng nói để thêm sự tác động. Thậm chí nếu cần, hãy sẵn sàng có khoảng lặng hợp lý để bạn cũng có thời gian suy nghĩ và chuẩn bị tinh thần cho cuộc hôn nhân của mình. Bởi khi họ đã không muốn ở bên cạnh bạn thì dù bạn có cố gắng, cuộc hôn nhân ấy cũng chỉ như một sợi dây lỏng lẻo và sẵn sàng đứt mà thôi.
ảy ra, họ sẽ khẩu chiến và sẵn sàng “thượng cẳng chân hạ cẳng tay” với bạn hoặc chọn giải pháp im lặng không thèm nói chuyện. Họ cũng chẳng quan tâm đến giọt nước mắt hay sự đau đớn của bạn mà sẵn sàng làm tổn thương bạn bằng cách nào đó. Kể cả anh ta đúng hay sai thì bạn vẫn phải là người làm lành trước tiên. Anh ta cũng tạo khoảng cách với người thân của bạn vì biết họ có thể sẽ can thiệp đến chuyện này. Vì vậy, hãy luôn tỉnh táo để nhận biết được mối quan hệ của mình đang ở mức nào với cuộc hôn nhân này.
Khi người bạn đời không còn muốn gắn bó trách nhiệm với gia đình, anh ta thường thể hiện rất nhiều biểu hiện bày tỏ sự chán nản hoặc bất hợp tác cho dù bạn đã rất cố gắng. Trường hợp họ sẵn sàng làm tổn thương và gây mất an toàn cho bạn, đừng ngại ngần tìm đến người thân hoặc cơ quan pháp luật để bảo vệ bạn. Trong các trường hợp còn lại, bạn nên kiên quyết yêu cầu anh ta phải có thái độ hợp tác, tìm đến những người thân và có tiếng nói để thêm sự tác động. Thậm chí nếu cần, hãy sẵn sàng có khoảng lặng hợp lý để bạn cũng có thời gian suy nghĩ và chuẩn bị tinh thần cho cuộc hôn nhân của mình. Bởi khi họ đã không muốn ở bên cạnh bạn thì dù bạn có cố gắng, cuộc hôn nhân ấy cũng chỉ như một sợi dây lỏng lẻo và sẵn sàng đứt mà thôi.
hôn-nhân-gia-đinh,
tu-van-tam-ly,
tu-van-tinh-yeu,
tư-vấn-tâm-lý,
tư-vấn-tình-yêu
Tôi đã động viên chồng, vậy mà anh vẫn cứ buồn bã, nói: “Nếu lần sau sinh lại là con gái thì sao?”. Anh muốn đứa đầu phải là trai, còn con thứ hai thế nào cũng được. Chồng khuyên tôi nên bỏ đứa con đó đi, đợi thời gian sau đi cắt thuốc săn cho bằng được “thằng chống gậy”.
Tôi cứ tưởng rằng chồng chỉ đùa cho vui. Nào ngờ vài hôm sau anh uống rượu về và tìm cớ gây sự với tôi, buông lời xúc phạm. Tôi lời qua tiếng lại với anh, lấy cớ vợ hỗn láo, chồng tát tôi vài cái. Khi tôi ngã xuống, anh đạp vào bụng tôi, vừa đánh vừa la: “Tao đánh cho đứa con trong bụng mày phải chết mới thôi”.
Sau đó tôi phải nhập viện vì sẩy thai, khi tỉnh dậy đầu óc hoảng loạn. Tôi suy nghĩ lung tung, “hổ dữ còn không ăn thịt con”, đằng này anh quá nhẫn tâm, độc ác. Tôi có nên quay về với người chồng vũ phu, bạc bẽo này không?
Trả lời:
Em thân mến,
Quả thật là một nỗi đau khôn xiết khi mất đi đứa con mà mình đã dành bao yêu thương và chờ đợi. Xót xa hơn khi nguyên nhân gây ra sự tổn thương này chính là người chồng của em, cha của con em. Có lẽ với em giờ đây những hy vọng về hạnh phúc trọn vẹn đang dần xa vời trong tâm trí, nhưng mong em hãy cố gắng vượt qua nỗi đau này. Sức khỏe hiện giờ và sự hồi phục của em là điều quan trọng hơn tất thảy và sự sáng suốt mới cho em một quyết định đúng đắn.
Dù vấn đề bình đẳng giới đã được cải thiện trong nhiều năm gần đây, nhưng còn không ít người giữ tư tưởng trọng nam khinh nữ. Xuất phát từ quan điểm đó nên việc ông bà trông mong có cháu trai để nối dõi tông đường cũng có thể cảm thông. Tuy nhiên, chồng là người đã cùng em sát cánh qua những thăng trầm cuộc sống, lại sắp trở thành cha, anh ấy cần là người vượt qua định kiến và dư luận xã hội để bảo vệ hạnh phúc cho gia đình nhỏ của mình. Nhưng quả thật anh đã đặt cái tôi của mình lên trên cảm xúc của em và cuộc sống của con.
Qua chia sẻ của em, trong lúc cả hai vợ chồng đang mâu thuẫn, anh ấy đã có hơi men, cộng thêm bị kích động khi vợ phản ứng gay gắt nên đã hành xử thiếu suy nghĩ để xảy ra hậu quả đáng tiếc. Điều đó cho thấy được tính nóng nảy và khả năng kiềm chế cảm xúc kém của chồng em cũng như cách ứng xử chưa khéo léo của em. Bởi thế người xưa có câu dạy chẳng sai “Chồng giận thì vợ bớt lời”.
Phân tích như vậy để em có thể thấy sự việc xảy ra có sự tác động của cả em và chồng. Em cần xác định xem bạo lực, vũ phu có phải là tính cách của anh ấy hay không. Bởi tính cách từng người, quan điểm và thói quen ứng xử sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hôn nhân. Trong khi đó, những yếu tố này khó có thể thay đổi được nên chúng ta chỉ có thể chấp nhận và tìm cách sống hòa hợp với bạn đời mà thôi.
Em cần gặp trực tiếp anh ấy để đối diện với sự việc đã xảy ra. Qua đó xác định rõ những mong đợi của chồng ở cuộc hôn nhân này, nguyên nhân khiến anh ấy hành xử như vậy. Em cũng đừng ngại chia sẻ thẳng thắn cho anh ấy biết những tổn thương trong lòng, điều anh ấy đang làm là vô cùng nguy hiểm, nó khiến em lo sợ và không cảm thấy an toàn trong chính gia đình mình. Hãy khẳng định giá trị mà hai vợ chồng mong đợi ở con cái là giới tính hay sự hạnh phúc, thành đạt của con.
Nếu chồng nhận ra lỗi sai và cởi mở để hòa hợp với quan điểm của em thì hãy cho anh ấy cơ hội bù đắp lại những tổn thương để chăm sóc, biết yêu thương, trân trọng em hơn. Thực tế không ai hoàn thiện, trong khi sự cố gắng cải thiện là giá trị cần được trân trọng.
Nếu như nhận thấy ở chồng em những dấu hiệu không bằng lòng hoặc miễn cưỡng thì em vẫn sẽ gặp nguy cơ tương tự trong cuộc sống tương lai phía trước. Lúc này, em hãy cân nhắc thật kỹ vì sự không an toàn ở trong chính gia đình mình sẽ ảnh hưởng lên tất cả khía cạnh khác trong xã hội từ công việc, các mối quan hệ và sự phát triển của con cái. Trong trường hợp cực chẳng đã, hãy tạm thời ly thân chồng, trước là để hồi phục sức khỏe và tâm bình an, sau là có thời gian suy nghĩ kỹ về những kế hoạch cho tương lai của mình.
Chúc em nhiều sức khỏe và có quyết định sáng suốt cho hạnh phúc của mình.
Chồng yêu cầu phá thai khi biết tôi mang bầu con gái
Tôi mang thai đầu siêu âm là con gái. Chồng tôi nói: “Nếu lần sau sinh lại là con gái thì sao?”. Anh muốn đứa đầu phải là trai nên bắt tôi phá.
Tôi và chồng yêu nhau từ khi còn ngồi trên ghế giảng đường đại học. Ra trường, chúng tôi vào làm việc cho một khu công nghiệp gần nhà, sau một thời gian thì làm đám cưới.
Hạnh phúc nhân lên gấp bội khi tôi mang bầu lần đầu tiên. Cả gia đình hồ hởi vui mừng, săn đón tin tức từ cái thai trong bụng tôi. Đặc biệt giới tính của nó lại là chủ đề để mọi người bàn tán, trò chuyện. Gia đình chồng có hai anh em trai. Anh cả đã có gia đình và sinh được một cháu trai, thế nhưng gia đình chồng vẫn rất thích đứa cháu đầu tiên nào cũng là trai để đứa thứ hai đỡ phải tính toán.
Thai được 3 tháng, tôi đi siêu âm bác sĩ nói giới tính của cháu là nữ. Biết tin, chồng tôi buồn ra mặt, chẳng nói năng gì. Cả ngày anh cứ lầm lì, thỉnh thoảng còn cáu gắt, to tiếng với vợ nữa.
Tôi và chồng yêu nhau từ khi còn ngồi trên ghế giảng đường đại học. Ra trường, chúng tôi vào làm việc cho một khu công nghiệp gần nhà, sau một thời gian thì làm đám cưới.
Hạnh phúc nhân lên gấp bội khi tôi mang bầu lần đầu tiên. Cả gia đình hồ hởi vui mừng, săn đón tin tức từ cái thai trong bụng tôi. Đặc biệt giới tính của nó lại là chủ đề để mọi người bàn tán, trò chuyện. Gia đình chồng có hai anh em trai. Anh cả đã có gia đình và sinh được một cháu trai, thế nhưng gia đình chồng vẫn rất thích đứa cháu đầu tiên nào cũng là trai để đứa thứ hai đỡ phải tính toán.
Thai được 3 tháng, tôi đi siêu âm bác sĩ nói giới tính của cháu là nữ. Biết tin, chồng tôi buồn ra mặt, chẳng nói năng gì. Cả ngày anh cứ lầm lì, thỉnh thoảng còn cáu gắt, to tiếng với vợ nữa.
Có thể bạn sẽ quan tâm:
Tôi đã động viên chồng, vậy mà anh vẫn cứ buồn bã, nói: “Nếu lần sau sinh lại là con gái thì sao?”. Anh muốn đứa đầu phải là trai, còn con thứ hai thế nào cũng được. Chồng khuyên tôi nên bỏ đứa con đó đi, đợi thời gian sau đi cắt thuốc săn cho bằng được “thằng chống gậy”.
Tôi cứ tưởng rằng chồng chỉ đùa cho vui. Nào ngờ vài hôm sau anh uống rượu về và tìm cớ gây sự với tôi, buông lời xúc phạm. Tôi lời qua tiếng lại với anh, lấy cớ vợ hỗn láo, chồng tát tôi vài cái. Khi tôi ngã xuống, anh đạp vào bụng tôi, vừa đánh vừa la: “Tao đánh cho đứa con trong bụng mày phải chết mới thôi”.
Sau đó tôi phải nhập viện vì sẩy thai, khi tỉnh dậy đầu óc hoảng loạn. Tôi suy nghĩ lung tung, “hổ dữ còn không ăn thịt con”, đằng này anh quá nhẫn tâm, độc ác. Tôi có nên quay về với người chồng vũ phu, bạc bẽo này không?
Trả lời:
Em thân mến,
Quả thật là một nỗi đau khôn xiết khi mất đi đứa con mà mình đã dành bao yêu thương và chờ đợi. Xót xa hơn khi nguyên nhân gây ra sự tổn thương này chính là người chồng của em, cha của con em. Có lẽ với em giờ đây những hy vọng về hạnh phúc trọn vẹn đang dần xa vời trong tâm trí, nhưng mong em hãy cố gắng vượt qua nỗi đau này. Sức khỏe hiện giờ và sự hồi phục của em là điều quan trọng hơn tất thảy và sự sáng suốt mới cho em một quyết định đúng đắn.
Dù vấn đề bình đẳng giới đã được cải thiện trong nhiều năm gần đây, nhưng còn không ít người giữ tư tưởng trọng nam khinh nữ. Xuất phát từ quan điểm đó nên việc ông bà trông mong có cháu trai để nối dõi tông đường cũng có thể cảm thông. Tuy nhiên, chồng là người đã cùng em sát cánh qua những thăng trầm cuộc sống, lại sắp trở thành cha, anh ấy cần là người vượt qua định kiến và dư luận xã hội để bảo vệ hạnh phúc cho gia đình nhỏ của mình. Nhưng quả thật anh đã đặt cái tôi của mình lên trên cảm xúc của em và cuộc sống của con.
Qua chia sẻ của em, trong lúc cả hai vợ chồng đang mâu thuẫn, anh ấy đã có hơi men, cộng thêm bị kích động khi vợ phản ứng gay gắt nên đã hành xử thiếu suy nghĩ để xảy ra hậu quả đáng tiếc. Điều đó cho thấy được tính nóng nảy và khả năng kiềm chế cảm xúc kém của chồng em cũng như cách ứng xử chưa khéo léo của em. Bởi thế người xưa có câu dạy chẳng sai “Chồng giận thì vợ bớt lời”.
Bài viết hay:
- Cách giữ gia đình hạnh phúc
- Cách giữ gia đình hạnh phúc
Phân tích như vậy để em có thể thấy sự việc xảy ra có sự tác động của cả em và chồng. Em cần xác định xem bạo lực, vũ phu có phải là tính cách của anh ấy hay không. Bởi tính cách từng người, quan điểm và thói quen ứng xử sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hôn nhân. Trong khi đó, những yếu tố này khó có thể thay đổi được nên chúng ta chỉ có thể chấp nhận và tìm cách sống hòa hợp với bạn đời mà thôi.
Em cần gặp trực tiếp anh ấy để đối diện với sự việc đã xảy ra. Qua đó xác định rõ những mong đợi của chồng ở cuộc hôn nhân này, nguyên nhân khiến anh ấy hành xử như vậy. Em cũng đừng ngại chia sẻ thẳng thắn cho anh ấy biết những tổn thương trong lòng, điều anh ấy đang làm là vô cùng nguy hiểm, nó khiến em lo sợ và không cảm thấy an toàn trong chính gia đình mình. Hãy khẳng định giá trị mà hai vợ chồng mong đợi ở con cái là giới tính hay sự hạnh phúc, thành đạt của con.
Nếu chồng nhận ra lỗi sai và cởi mở để hòa hợp với quan điểm của em thì hãy cho anh ấy cơ hội bù đắp lại những tổn thương để chăm sóc, biết yêu thương, trân trọng em hơn. Thực tế không ai hoàn thiện, trong khi sự cố gắng cải thiện là giá trị cần được trân trọng.
Nếu như nhận thấy ở chồng em những dấu hiệu không bằng lòng hoặc miễn cưỡng thì em vẫn sẽ gặp nguy cơ tương tự trong cuộc sống tương lai phía trước. Lúc này, em hãy cân nhắc thật kỹ vì sự không an toàn ở trong chính gia đình mình sẽ ảnh hưởng lên tất cả khía cạnh khác trong xã hội từ công việc, các mối quan hệ và sự phát triển của con cái. Trong trường hợp cực chẳng đã, hãy tạm thời ly thân chồng, trước là để hồi phục sức khỏe và tâm bình an, sau là có thời gian suy nghĩ kỹ về những kế hoạch cho tương lai của mình.
Chúc em nhiều sức khỏe và có quyết định sáng suốt cho hạnh phúc của mình.
hôn-nhân-gia-đinh,
tu-van-tam-ly,
tu-van-tinh-yeu,
tư-vấn-tâm-lý,
tư-vấn-tình-yêu
7 điều đừng dại để đàn ông điều khiển
Nếu bạn không làm chủ mình những điều như: ăn mặc, tình dục, con cái,… thì bạn sẽ là người thiệt thòi và mất đi quyền tự trọng bản thân.
1. Quan hệ tình dục
Loại đàn ông cố gắng gây áp lực để bắt bạn quan hệ tình dục với anh ta là loại người chỉ biết đến nhu cầu bản thân. Nếu anh ta quan tâm đến bạn, anh ta sẽ đợi đến khi bạn sẵn sàng cho chuyện đó và chấp nhận sự từ chối của bạn khi bạn chưa muốn. Bạn nhất quyết không được để một người đàn ông nào ép bạn quan hệ hay bất kỳ hình thức tình dục nào mà bạn không muốn.
Có thể bạn sẽ quan tâm:
2. Gửi hình “nóng” cho anh ta
Nếu gã trai nào muốn bạn gửi hình sexy của bạn cho anh ta, hãy chặn số và từ mặt anh ta luôn. Khả năng những tấm hình nóng của bạn bị truyền đi cho bạn bè anh ta hay tệ hơn là xuất hiện trên web đen là vô cùng cao. Đừng bao giờ tin miệng lưỡi đàn ông khi anh ta nói: “Em đừng lo, anh sẽ không cho ai xem đâu.”. Chỉ có một cách để tránh hậu quả tệ hại của ảnh nóng, đó là đừng gửi cho ai.
3. Chuyển nơi ở / hay “bỏ nhà đi bụi”
Có thể trong một số tình yêu sâu đậm hay mối quan hệ đủ nghiêm túc, chàng trai có thể thuyết phục cô gái chuyển đến thành phố khác / hay thậm chí là quốc gia khác để được sống gần nhau. Nhưng nếu bạn muốn sống gần gia đình và bạn bè của mình, thì đừng chỉ vì một người đàn ông mà rời xa khỏi họ. Cả trong trường hợp mọi chuyện đều êm đẹp thì khi bạn chuyển đi theo anh ta, bạn vẫn sẽ có những lúc rất buồn và lẻ loi vì xa nhà.
Bài viết hay:
- Cách giữ gia đình hạnh phúc
- Cách giữ gia đình hạnh phúc
4. Có con
Việc gây sức ép phải sinh con thường xuất hiện ở các cặp đôi đã kết hôn hơn là chưa kết hôn, nhưng sinh con là một quyết định rất lớn và đòi hỏi sự chín chắn của phụ nữ vì cuộc sống của bạn sẽ hoàn toàn thay đổi khi đứa trẻ xuất hiện. Nếu chồng bạn muốn có con trong khi bạn chưa sẵn sàng, hãy ngồi lại nói rõ về suy nghĩ và nguyện vọng của nhau. Trẻ con nên được sinh ra khi bố mẹ chúng đều sẵn sàng và mong đợi sự xuất hiện của chúng.
5. Đẩy mối quan hệ đi xa hơn
Bạn cũng đừng nên để người đàn ông một mình quyết định mối quan hệ của hai bạn. Đôi khi hai người ở bên nhau nhưng tâm lý không cùng sẵn sàng để chuyển tiếp sang các giai đoạn xa hơn. Nếu bạn mới dừng ở giai đoạn tìm hiểu trong khi anh ấy đã muốn có quan hệ sâu đậm nghiêm túc hơn (cả tinh thần và thể xác) hay thậm chí là muốn ràng buộc bằng việc kết hôn, bạn có thể chia sẻ suy nghĩ của mình, không hẳn đó là sự khước từ, chỉ là bạn cần thêm thời gian để sẵn sàng đi tiếp lên các mức độ cao hơn của tình yêu.
Nhớ nhé, bạn không nhất thiết phải nhận lời cầu hôn khi chưa sẵn sàng, nhưng đó không có nghĩa là bạn từ chối lấy anh ấy làm chồng, chỉ là chưa thôi.
6. Ăn mặc theo cách anh ta muốn
Khá nhiều đàn ông muốn bạn gái hay vợ mình ăn mặc theo ý mình, nhưng bạn có biết đó là một trong những biểu hiện anh ấy là mẫu đàn ông thích kiểm soát. Bởi mỗi người có một gu thẩm mỹ riêng, bạn hãy cứ mặc những gì bạn thích, chứ không phải chỉ mặc những thứ anh ấy bảo bạn phải mặc. Nếu anh ta khăng khăng buộc bạn phải ăn mặc như anh ta muốn và có động thái uy hiếp bạn, hãy nghĩ kỹ về mối quan hệ này, một người đàn ông thích kiểm soát và độc tài sẽ không dừng lại ở tủ quần áo của bạn đâu.
7. Làm những việc anh ta muốn
Nói ngắn gọn thế này, bạn không nên làm mọi việc mà anh ta yêu cầu mà không có lý do, chỉ vì anh ta muốn sai khiến bạn. Khi yêu nhau hoặc đã kết hôn, chúng ta đều muốn làm nhiều việc cho nhau, nhưng nếu anh ta bắt bạn phải làm những việc chỉ có anh ta muốn mà bạn không muốn thì phải coi lại. Nhu cầu và nguyện vọng của bạn cũng quan trọng như anh ta, nên đừng để anh ta “leo lên đầu lên cổ” mình nhé!
Tư Vấn Tâm Lý An Bình 1900 6590